Tag Archives: book

“Even after all these years”

“Notes between the lines” is a series of blog posts in which I will share pieces of music and literature that I think resonate with each other. This post features “I Just Don’t Think I’ll Ever Get Over You” by Colin Hay and “The Bridges of Madison County” by Robert James Waller.


I discovered Colin Hay thanks to Scrubs, one of my most favorite TV series. His music, for me, is the quintessence of acoustic music: unruffled in melody, pensive in lyrics, like a piece that you improvised with your guitar while sitting on your porch in the late afternoon and indulging in reminiscence. In that moment, the rhythm becomes a narrative and the words become a tale.

That’s why it was easy to think about “The Bridges of Madison County”. I can imagine the image of Francesca, as she saw Robert walking up to her for the first time, as he departed for eternity, as she missed him incessantly and desperately the years gone by. I can imagine how she was always alone, but never lonely, as long as her thoughts were with him. And I can imagine this song serenading her longing for him, in and out of consciousness.

I never watched the movie adaptation, so I never knew how the soundtrack fits. I never revisited the book either, having grown out of the belief in “made for each other” or “love of my life” (I’m not cynical, I just think the concept of love is more than that). I think Francesca & Robert’s love was, and would be star-crossed in every way, even if she had made the irrational decision to leave. It was the wistfulness that bounded them together, and got them through. And that was what made the story, while unrealistic, spoke to many people so genuinely. We are reminded of the love that will forever change what love means to us, and when that happens, the memory becomes an everlasting part of us.

And all that’s left to do is wake up in the morning, and have a good cup of coffee (or tea, if you’re like me).

 ««It’s clear to me now that I have been moving toward you and you toward me for a long time. Though neither of us was aware of the other before we met, there was a kind of mindless certainty humming blithely along beneath our ignorance that ensured we would come together. Like two solitary birds flying the great prairies by celestial reckoning, all of these years and lifetimes we have been moving toward one another.

The road is a strange place. Shuffling along, I looked up and you were there walking walking walking walking across the grass toward my truck on an August day. In retrospect, it seems inevitable—it could not have been any other way—a case of what I call the high probability of the improbable.

So here I am walking around with another person inside of me. Though I think I put it better the day we parted when I said there is a third person we have created from the two of us. And I am stalked now by that other entity.»»

And Facebook just reminded me that 3 years ago I posted a quote from the same book. “… all the philosophic rationalizations I can conjure up do not keep me from wanting you, every day, every moment, the merciless wail of time, of time I can never spend with you, deep within my heart.”

I tended to get sentimental on August. Blame it on the summer blues.

Tagged , , , , , , , ,

“Death won’t do us part”

“Notes between the lines” is a series of blog posts in which I will share pieces of music and literature that I think resonate with each other. This post features Wuthering Heights by Emily Brontë and a misery-pop Vietnamese song named “A nocturne for my love” (“Dạ khúc cho tình nhân”) by Le Uyen Phuong. Misery-pop (“yellow music”) is a popular genre in South Vietnam during wartime, with folk rhythm and melancholy lyrical content.


Mình vẫn nhớ về một ngày mưa ở Hà Nội. Mưa mùa hè lúc nào cũng như trút nước, nên phải chạy vội vào một quán cafe bên đường để trú tạm. Gạch bông xước xát, đồ đạc lỗi thời làm bằng mây tre đã sờn hết, cốc thủy tinh cũ kỹ và sắp mẻ. Quán chỉ bật nhạc xưa như thể đó là một thứ âm nhạc đương thời.

Rồi nhạc Lê Uyên Phương vang lên, khiến mình rất lạ, vì quán xá miền Bắc ít khi bật nhạc miền Nam như thế (thường chỉ có nhạc Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, đợt đấy mình còn hay nghe thấy Vũ Thành An). Mình đã biết và nghe Lê Uyên Phương từ trước đó, nhưng cũng chưa đến mức say mê. Nhưng không hiểu do hôm ấy trời mưa, hay còn do tâm trạng nào khác, mà nghe “Dạ khúc cho tình nhân” cứ thấy cồn hết cả ruột, người lạnh toát.

Mình đã nghe bản thu trước 1975, rồi những bản thu khác của Lệ Thu, Khánh Ly, Thu Phương và Quang Dũng, nhưng vẫn chưa ai khiến mình cảm thấy sự khắc khoải từ cõi lòng như bản song ca này của Lê Uyên Phương. Ca từ và biểu cảm day dứt, điên dại, điêu linh, có cái gì đấy khiến mình nghĩ đấy “Đồi gió hú”. Thế là mình cứ bị ám ảnh từ ấy đến giờ, không biết có được một thứ tình yêu như Catherine và Heathcliff trong đời, là bất hạnh hay phúc phần.

 ««Trơ trọi một mình, tôi biết rằng chỉ có hai thước đất ngăn cách tôi với nàng. Tôi tự nhủ–“Mình sẽ ôm nàng trong tay lần nữa! Nếu thi hài nàng giá lạnh, tôi sẽ nghĩ rằng chính ngọn gió bấc này làm mình ớn lạnh; nếu nàng không động đậy, nghĩa là nàng đang ngủ.

Tôi lấy một cái xẻng ở nhà chứa đồ và bắt đầu ràng hết sức đào với – xẻng quẹt vào quan tài. Tôi bỏ xẻng, dùng tay vục. Gỗ ván bắt đầu nứt toác quanh những đinh ốc. Tôi đã sắp đạt mục tiêu thì chợt có cảm giác như nghe thấy ai đứng ở trên, sát mép huyệt, cúi xuống thở dài một tiếng. Nếu mình nậy được cái này ra, tôi lẩm bẩm, thì ước gì họ trút đất xuống lấp cả hai chúng mình đi cho rồi! Và càng giằng kéo quyết liệt hơn. Lại một tiếng thở dài nữa ngay bên tai. Tôi như cảm thấy hơi thở ấm ấy xê dịch làn gió chờ mưa tuyết. Nhưng cũng xác thực như ta thấy một vật thể có thực tiến lại gần trong bóng tối, tuy không phân biệt được là gì, tôi cảm thấy một cách xác thực không kém là Cathy đang ở đó, không phải bên dưới tôi, mà là trên mặt đất. Một cảm giác nhẹ nhõm đột ngột lan từ tim tôi chảy giàn khắp tứ chi. Tôi bỏ phắt cái công việc khổ sai và lập tức trở nên khuây khỏa – một niềm an ủi khôn nói nên lời. Nàng đang ở bên tôi, sự hiện diện của nàng kéo dài trong khi tôi lấp lại nấm mồ, và dẫn đường tôi về nhà.

[…] Giờ đây, từ lúc tôi nhìn thấy nàng, tôi đã bình yên… một chút. Nhử tôi bằng một bóng ma hy vọng suốt mười tám năm trời như thế, quả là một cách kỳ lạ để giết dần giết mòn, không phải từng phần, mà là từng li sợi tóc.»»

Đọc đến cuối truyện, trong đầu mình lại phảng phất lời tựa của nhạc sỹ, “tôi ước ao, khi bình minh trở lại, khi Mặt Trời trở lại, những tình nhân, có thể nào, có cùng chung với nhau một số phận trong cuộc đời“.

Các bản online trên Google đều không có trích đoạn này, cũng không có đủ 34 chương như bản gốc. Tìm mãi mỗi được một bản scan sách, do Dương Tường dịch.

Tagged , , , , , , ,

In tribute to The Thorn Birds and Colleen McCullough (06/01/1937-01/29/2015)

“Notes between the lines” is a series of blog posts in which I will share pieces of music and literature that I think resonate with each other.


The Thorn Birds was one of the earliest books I picked up, maybe the same age when Meggie Cleary arrived at Drogheda. I remember the book vividly. My grandmother had sewn woven cloths onto its spine, and the cover was softer and thinner than a feather. The paper was so fragile I was scared it might collide into pieces whenever turned, yet rash I actually scratched my fingers with it. And it came in 3 volumes, with the middle one missing. I’m still glad it was divided, because thankfully long novels could intimidate me no more.

And the title was just… mesmerizing. The first Vietnamese version was translated via Russian as “The song of the bird in the thorn bush”. No plural. It caught my attention immediately, because unlike the children’s books that I was exposed to at that time and age, it was enigmatic. I mean, you could kind of guess what Gulliver’s Travels or Les Miserables are about, but what does a bird has to do here? That led me to the prologue, and then the epilogue. Skipping 600+ pages didn’t help, but these two passages left me emotionally suspended. They didn’t heighten my curiosity in a “I must know how this goes and ends” way, but instead, whispered to the early-blooming sentimental side of me. In other words, if reading an epic novel such as War and Peace was a pseudo-intellectual challenge, reading The Thorn Birds would make me feel like a girl promised to the wonderland of uncovered emotions and hidden real-life meanings.

Revisiting books in the past is always a delightful experience, especially when you find your perspectives and reactions change. In my adolescent years, I didn’t enjoy the book as much, thinking the Cleary ladies were weak and desperate. Then I grew up a little bit, had my share of heartbreaks, paid my dues of passion vs. conscience. I could no longer choose sides or make bold “if that were me” statements, and I started putting myself in each and every character’s shoes. And when I got bewildered (and sometimes, pained) by doing so, I knew I had became part of their story. That was what The Thorn Birds has been to me.

But in the end. After all this time; after all the new words I’ve memorized and all the agonizing book scenes I’ve vicariously live through, there is barely another moment when a little girl first learned about the very harsh reality of “made for each other, but not meant for one another”.

This video is not an original find, but I don’t think there could be a more perfect combination.

Tagged ,